Những loại
cửa gỗ tự nhiên luôn đem đến cho không gian nội thất một vẻ đẹp của thiên nhiên với màu sắc trầm ấm, mộc mạc của gỗ cùng với các đường vân chạy dọc trên bề mặt cửa tạo điểm nhấn, tăng tính thẩm mỹ cũng như giá trị cho ngôi nhà. Đó chính là lý do vì sao mà các loại
cửa gỗ tự nhiên được nhiều gia chủ lựa chọn trên thị trường. Trong số các loại
cửa gỗ tự nhiên thì loại
cửa gỗ Lim Nam Phi là một trong những loại
cua go dep được nhiều người lựa chọn bởi chất lượng tốt cùng vẻ ngoài đẹp mắt, sang trọng của loại cửa gỗ này.
Cửa gỗ Lim Nam Phi
Lim Nam Phi là loại gỗ có vân, độ cứng vật lý nan ná Lim Lào nhưng vân gỗ thô hơn, cây hay chia cành nên khi xẻ hộp CD cho nhiều vân xoắn hơn, những đoạn xoắn có độ cứng kém hơn. Chúng chủ yếu được nhập từ các nước như Congo, Nigieria…thuộc miền Nam châu Phi. Xét về màu sắc thì màu gỗ lim Nam Phi có màu tái hơn chứ không tươi như Lim Lào.
Cửa gỗ Lim Nam Phi cũng kế thừa các đặc tính từ gỗ, độ bền ngang nhau tuy vậy vì màu không tươi, lại nhiều tim sâu do đó khi lên PU thường phải lên đậm hơn nhằm giảm khuyết tật của gỗ. Dù không bằng Lim Lào nhưng
cửa gỗ Lim từ loại gỗ xuất xứ Nam Phi này cũng xứng đáng xếp vào những loại cửa đẳng cấp mà không phải khách hàng nào cũng có thể sở hữu!
Khuôn cửa gỗ lim nam phi được sử dụng rộng dãi trong 5 năm trở lại đây, một phần vì các dòng gỗ lim tại việt nam khan hiếm và đang được bảo tồn, một phần vì giá thành gỗ lim nam phi thấp hơn các dòng gỗ lim của việt nam hay gỗ lim lào. Giá thành thấp hơn nhưng chất lượng của gỗ lim nam phi vẫn được đánh giá rất cao và không hề có thua kém gì so với gỗ lim lào hay lìm việt. Xem
báo giá cửa gỗ tại đây
Gỗ lim thường dùng làm cột, kèo, xà... và các bộ phận cấu trúc trong các công trình xây cất theo lối cổ. Gỗ lim còn được chuộng để làm các đồ gia dụng như giường, phản... Gỗ lim có đặc tính rất quý nữa là không bị cong vênh, nứt nẻ, biến dạng do thời tiết nên rất được ưa chuộng trong việc làm cửa, lát sàn nhà.
Người xưa thường không thích làm giường có thể bởi hai lẽ:
Quan niệm gỗ có độc tố: Trong quá trình tiếp xúc khi chế biến gỗ người thợ hay bị dị ứng hắt hơi hoặc mẩn ngứa nhưng có lẽ quan niệm này không đúng bởi gỗ lim rất cứng nên khi cưa mạt gỗ thường rất nhỏ nhưng rất sắc bay lơ lửng trong không khí gây ra các hiện tượng nêu trên.
Quan niệm tâm linh: Gỗ lim thường được dùng làm đình, chùa, hoặc các công trình tôn giáo nên khi có biến động các công trình trên bị phá huỷ nhưng nguyên liệu tạo nên các công trình đó đặc biệt là gỗ có thể tận dụng được trôi nổi rất nhiều trong dân gian. Nếu dùng gỗ đó làm các đồ gia dụng sẽ không tốt cho người dùng.
Gỗ lim không chịu được ẩm nên khi sử dụng
cua go dep 1 canh trong môi trường ẩm người ta phải sơn chống ẩm.
Xem thêm:
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét